Nhớ chia sẻ bài đăng nếu thấy có ích nhé các em !!!
Nội dung bài kiểm tra:
Câu
1: Cho các phản ứng sau đây:
(1)
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 à
2NH3 + BaSO4 + 2H2O
(2)
NH4Cl + NaOH à NaCl + NH3 + H2O
(3)
NH4HSO4 + 2KOH à K2SO4
+ NH3 + H2O
(4)
CH3COONH4 + NaOH à CH3COONa
+ NH3 + H2O
(5)
NH4HCO3 à NH3 + H2O + CO2
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn NH4+ + OH- à NH3
+ H2O là:
A.
1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu
2: Phát biếu nào sau đây đúng ?
A.
Nước đá có cấu trúc tinh thể nguyên tử. B.
Iot (rắn) có cấu trúc tinh thể phân tử
C.
Kim cương tồn tại dưới dạng phân tử. D.
Photpho trắng cấu cấu trúc polime.
Câu 3: Cho một
peptit có công thức cấu tạo thu gọn là:
CH3CH(NH2)CONHCH2CONH(CH3)CHCONH(C6H5)CHCONHCH2COOH
Khi đun
nóng peptit trên trong môi trường kiềm sao cho các liên kết đều bị phá vỡ thì số
sản phẩm hữu cơ thu được là:
A. 3 B.
2 C.
4 D.
5
Câu
4: Hỗn hợp A gồm 10,2 gam NaNO3 và 0,48 mol
HCl. Hỗn hợp A hòa tan tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp B gồm Fe và Cu có tỉ lệ mol
2:1 ?
A.
10,56 B.
17,6 C.
36,4 D.
7,92
Câu
5: Trong các dung dịch sau: NaHCO3, AgNO3,
AlCl3, Fe2(SO4)3, NaH2PO4,
CH3COONH4, KHS, NaOH, NaHPO3, Na2HPO4.
Số chất lưỡng tính là ?
A.
4 B.
5 C. 6 D. 7
Câu
6: Cho các phát biểu sau đây:
(1)
Cr là kim loại cứng nhất.
(2)
Os là kim loại nặng nhất.
(3)
Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
(4)
Chất nào dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt cũng tốt.
(5)
Chất nào có ánh kim là kim loại.
(6)
Tùy từng môi trường khác nhau kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
Số phát biểu sai là:
A.
2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu
7: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức có tỉ lệ mol 2:3.
Chia X thành hai phần bằng nhau.
-
Phần 1: Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
dư thu được 37,8 gam kết tủa.
-
Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 12 gam Br2
trong dung môi CCl4.
Nếu cho hỗn hợp X ban đầu tác dụng với dung dịch Br2
dư thì thấy có m gam Br2 tham gia phản ứng và V lít khí thoát ra
(đktc). Giá trị của m và V là:
A.
40 gam và 2,24 lít B. 80 gam và 2,24 lít
C. 64 gam và 4,48 lít D. 40 gam
và 4,48 lít.
Câu
8: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu
chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là:
A.
0,6 B.
7,2 C. 4,8 D. 6,0
Câu 9: Những
phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hỗn hợp Fe2O3
và Cu có thể tan hoàn toàn trong dung dịch HCl.
B. Hỗn hợp FeS và CuS có thể tan
hoàn toàn trong dung dịch HCl loãng.
C. Hỗn hợp Na2O và Al2O3
có thể tan hết trong nước.
D. Hỗn hợp Ag và KNO3 có
thể tan hết trong dung dịch HCl.
Câu
10: Nguyên tố M có 5e ở phân lớp d (trạng thái cơ bản).
Số nguyên tố thỏa mãn là:
A.
1 B.
2 C. 3 D. 4
Câu
11: Cho 8,06 gam một oxit của kim loại kiềm tác dụng với
H2SO4 dư, cô cạn dung dịch thu được 18,46 gam muối. Kim
loại kiềm là:
A.
Li B.
K C. Na D. Cs
Câu
12: Nung 0,12 gam Fe(NO3)2 trong
chân không, thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Thêm 1,12 lít O2
(đktc) rồi sục toàn bộ khí vào nước dư, thu được dung dịch Z. Hòa tan X vào Z
thu được a gam chất rắn không tan. Giá trị của a là:
A.
1,6 B.
3,2 C. 4,8 D. 0,8
Câu
13: Cho dung dịch chứa a mol FeCl2 tác dụng với
dung dịch AgNO3 dư thu được m1 gam chất rắn. Cũng cho
dung dịch chứa a mol FeCl2 tác dụng với 2a mol Al thu được m2
gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ m1:m2
là:
A.
4,1 B.
4,2 C. 4,3 D. 4,4
Câu
14: Cho 3 muối nitrat X, Y, Z có số mol bằng nhau. Nhiệt
phân hoàn toàn X, Z đều tạo chất rắn màu đen. Đem chất rắn đó cho cào dung dịch
HCl dư thì có một lượng chất không tan. Nhiệt phân hoàn toàn Y thu được 1,7 gam
một chất rắn màu trắng. Nếu đem đốt chất rắn đó thì thấy có ngọn lửa màu tím.
Khi điện phân dung dịch muối của X thì thu được kim loại không tan trong HCl.
Tính tổng thể tích khí thu được khi nhiệt phân hỗn hợp cả ba muối trên.
A.
1,568 lít B.
2,016 lít C. 1,344 lít D. 2,688 lít
Câu
15: Cho các chất sau: Na2CO3, K3PO4,
(NH4)2CO3, H2S, Ca(OH)2.
MgSO4, Na2SO4. Có bao nhiêu chất có thể sử dụng
để làm mềm nước cứng ?
A.
2 B.
3 C. 4 D. 5
Câu
16: Cho các phát biểu sau đây:
(1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân
benzen hút e của nhóm –OH bằng hiệu ứng liên hợp, còn nhóm C2H5-
đẩy e vào nhóm –OH.
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol minh họa bằng
phản ứng của hai chất này với NaOH.
(3) Tính axit của phenol yếu hơn tính axit của
metanol nên nó không phản ứng với Na.
(4) Phenol ít tan trong nước lạnh và không gây bỏng
khi rơi vào da.
(5) Phenol tác dụng với axit hữu cơ để tạo este.
(6) Nguồn phenol chủ yếu là sản phẩm lấy từ chưng cất
than đá.
Số phát biểu đúng là:
A.
2 B.
3 C.
4 D.
5
Câu
17: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hai anđehit
no, có cùng số nguyên tử cacbon thu được 67,2a lít CO2 (đktc) và
43,2a gam H2O. Mặt khác, cho a mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được b gam Ag. Giá trị của b là:
A.
345,6a gam B.
324a gam
C. 216a gam D.
378a gam
Câu
18: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3,
CuO, MgO, FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4
đặc, nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác nung m gam X với
khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào bình đựng dung dịch
nước vôi trong dư thu được 35 gam kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch HNO3
đặc, nóng dư thu được V lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị của V là:
A. 11,2 B. 22,4 C.
44,8 D. 33,6
Câu
19: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2
thu được 13,5 gam kết tủa. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch AgNO3
dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
A. 43,05 B. 59,25 C.
53,85 D. 48,45
Câu
20: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, đktc) và dung dịch X. Khối lượng (gam) của Fe(NO3)3
trong dung dịch X là:
A.
14,52 B. 36,3 C. 16,2 D. 30,72
Hết
Thảo luận
0 comments:
Post a Comment
Click to see the code!
To insert emoticon you must added at least one space before the code.